K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Khi x>0 thì y>0

=> Hàm số đồng biến

Khi x<0 thì y<0

=> Hàm số nghịch biến

b: Khi x>0 thì y<0

=> Hàm số nghịch biến

Khi x<0 thì y<0

=> Hàm số đồng biến

3 tháng 5 2023

A :>

 

Bài 1: 

a: Để hàm số đồng biến khi x>0 thì m-1>0

hay m>1

b: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì 3-m<0

=>m>3

c: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì m(m-1)<0

hay 0<m<1

a, đồng biến khi m - 1 > 0 <=> m > 1 

b, nghịch biến khi 3 - m < 0 <=> m > 3 

c, nghịch biến khi m^2 - m < 0 <=> m(m-1) < 0 

Ta có m - 1 < m 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 1\)

1 tháng 6 2019

\(\left(m^2-4m+5\right)x^2\)

\(m^2-4m+5=m^2-2\cdot m\cdot2+2^2+1=\left(m-2\right)^2+1>0\)với mọi m

=> \(a>0\)

Do đóhàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0

31 tháng 12 2023

TH1: Lấy \(x_1;x_2\in R\) sao cho \(0< x_1< x_2\)

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\cdot\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=a\cdot\left(x_1+x_2\right)\)>0 vì \(x_1+x_2>0;a>0\)

=>Hàm số y=f(x)=ax2 đồng biến khi x>0 nếu a>0

TH2: Lấy \(x_1;x_2\in R^+;0< x_1< x_2\)

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\cdot\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)}{x_1-x_2}\)

\(=a\left(x_1+x_2\right)< 0\)(vì x1+x2>0 và a<0)

=>Hàm số nghịch biến khi x>0

TH3: Lấy \(x_1;x_2\in R^-\) sao cho \(x_1< x_2< 0\)

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)}{x_1-x_2}\)

\(=a\left(x_1+x_2\right)>0\) vì a<0 và x1+x2<0

=>Hàm số đồng biến khi x<0

 

a: Khi x>0 thì y>0

=> Hàm số đồng biến

Khi x<0 thì y<0

=> Hàm số nghịch biến

 

22 tháng 3 2022

a, Để hàm số đồng biến thì:

`2-9m>0⇔9m<2⇔m<2/9`

a, Để hàm số nghịch biến thì:

`2-9m<0⇔9m>2⇔m>2/9`